Kết quả tìm kiếm cho "300 phần quà Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 972
Xã Ô Lâm có hơn 65% đồng bào Khmer sinh sống. Quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiều thế hệ đồng bào Khmer nơi đây anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Để tri ân các anh hùng liệt sĩ, tỉnh An Giang và xã Ô Lâm luôn quan tâm, huy động nguồn lực xã hội thực hiện hiệu quả công tác chăm lo cho gia đình chính sách và người có công.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, công tác bảo đảm an sinh xã hội đã được thực hiện kịp thời, hiệu quả. Gần 549 nghìn tỷ đồng đã được dành để chăm lo người có công với cách mạng, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng chính sách xã hội…
Người dân xã Long Hòa và các xã lân cận trên địa bàn huyện Phú Tân từ lâu quen thuộc với hình ảnh những nông dân chân lấm tay bùn, thực hiện nhiều công trình, hoạt động từ thiện - xã hội tại địa phương. Điển hình, ông Dương Công Khanh cùng Tổ Từ thiện xã Long Hòa, với những nghĩa cử cao đẹp đã góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Ngành thiết kế đồ họa đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy hình ảnh và khả năng kể chuyện bằng thị giác. Nhưng kể từ năm 2023, một mối đe dọa mang tên trí tuệ nhân tạo (AI) xuất hiện, làm thay đổi suy nghĩ của rất nhiều người trong nghề.
6 tháng đầu năm 2025, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục phát triển, các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ kế hoạch; công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công được quan tâm thực hiện. Huyện tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững.
Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, người cao tuổi huyện Tri Tôn đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm người cao tuổi trên mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng quê hương, lan tỏa gương sáng để thế hệ trẻ noi theo.
Nép mình ở vùng quê lặng lẽ, chùa An Thạnh tọa lạc ở xã Bình Thạnh Đông (huyện Phú Tân) không chỉ là điểm tựa về đời sống tinh thần của các phật tử, mà còn tích cực đồng hành với chính quyền địa phương chăm lo an sinh xã hội.
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Trong quá trình phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TX. Tân Châu không ngừng dành sự quan tâm đặc biệt chăm lo công tác “đền ơn đáp nghĩa”.
Gây rối tại phòng thi công chức có thể bị xử lý hình sự; bỏ Tổ liên ngành điều hành giá xăng dầu... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”